Kế hoạch tài chính là toàn bộ quá trình để bắt đầu thành lập một công ty cho đến khi đi vào hoạt động ổn định, nó như bộ xương cứng không thể thiếu mà bất kỳ ai muốn làm lớn đều phải nắm rõ để vận hành tốt nhất. Sau đây là bao gồm tất cả những gì cần làm rõ ràng và cụ thể nhất.
- 1, Giới thiệu về công ty
Là bước đầu khái quát về lĩnh vực hoạt động của công ty là gì, mức độ hoạt động sẽ ở tầm nào. Cụ thể:
a, Vốn đầu tư vào công ty bao nhiêu?
b, Lĩnh vực hoạt động
c, Bao nhiêu nhân sự
d, Gốc gác của công ty từ đâu
e, Đội ngũ nhân viên bao gồm những ai? Chức vụ cụ thể?
f, Thực trạng công ty như thế nào? Đối tác là ai? Lợi nhuận, vốn, đầu vào, đầu ra, tồn kho và thành phẩm đang là bao nhiêu?
g, Mục tiêu cho những năm kế tiếp là đạt mức nào? Sau đó sẽ làm gì hay đầu tư thêm mở rộng lĩnh vực ra bên nào?
- 2, Lĩnh vực hoạt động
a, Xây dựng nền tảng cũng như kiểm soát lĩnh vực mình đang nhắm tới? Sẽ ra sao và sẽ đối mặt với những gì? Về đối thủ cạnh tranh hay nguy cơ diễn biến tiếp tới.
b, Xu hướng tăng trưởng của công ty cho những năm kế tiếp có phát triển không? Và ứng phó hợp lý với những tình trạng sẽ xảy ra
c, Hệ thống phân phối cũng như đưa ra thị trường cụ thể như thế nào, bằng cách gì?
d, Rủi ro xảy ra trong quá trình đưa đến người sử dụng là gì? Cách khắc phục tình trạng và đưa ra giải pháp gì?
- 3, Thị trường
a, Thị trường hiện tại thế nào? Còn có thể mở rộng không?
b, Sản phẩm hiện tại đáp ứng được hết nhu cầu của người dùng chưa?
c, Cần thay đổi hay đổi chiều hướng đưa sản phẩm thay đổi một cách khác không?
d, Mức độ sử dụng của sản phẩm ra sao?
e, Có bị cạnh tranh hay tạo bàn đạp cho lĩnh vực nào khác không? Tác động như thế nào?[the_ad id=”382″]
- 4, Marketing và quảng bá
a, Chiến lược đề ra
b, Kênh bán hàng là những gì? Bán qua đâu, hợp tác với ai?
c, Trực tiếp, gián tiếp, online, đại lý, siêu thị hay các ctv, tại tụ điểm, facebook…
d, Xúc tiến sản phẩm đến mạnh tới nhu cầu người dùng
e, Tạo thương hiệu uy tín, chất lượng, đảm bảo phát triển hơn
f, Cung cấp thông tin chính xác và kịp thời
g, Tìm kiếm khách hàng, đối tác ở mọi nơi, tập trung ở vùng cần sử dụng nhiều dịch vụ
h, Giảm giá, khuyến mãi vào các khung giờ vàng, tết, lễ
i, Hợp tác kết hợp sản phẩm cùng tương hỗ
j, Tiếp thị, dùng thử và đánh giá mức độ hài lòng để phát triển, sửa đổi và hoàn thiện
k, Quảng cáo mạnh trên phương tiện thông tin đại chúng, trưng bày mô phỏng sản phẩm
- 5, Mức độ cạnh tranh[the_ad id=”2599″]
a, Chỉ ra những công ty cạnh tranh cùng loại
b, Tổng hợp và phân tích ở từng thời điểm nhất định, cụ thể
c, So sánh ưu nhược giữa các công ty
d, Phân tích rõ sự chênh lệch và mức độ sử dụng của đối thủ
e, Nâng cấp nếu chưa đủ tốt hay giảm bớt nếu dư thừa
- 6, Nhân viên
a, Đầy đủ nhân viên chính để kết hợp nhanh chóng cho sự phát triển của công: Bộ phận Marketing, tư vấn bán hàng, kỹ thuật, chiến lược, tài chính, nhân sự…
b, Các cộng tác viên bán hàng nhỏ, sỉ, lẻ
- 7, Tài chính
a, Doanh số hiện tại, trước kia và dự đoán tương lai
b, Chi phí nguyên vật liệu, cơ sở, quảng bá…
c, Doanh thu
d, Vật dụng văn phòng
e, Lương
f, Nguyên vật liệu
g, Cơ sở hạ tầng
h, Phí ngoài, tạm thu…
i, Tiếp thị, điều tra
j, Thuế
k, Bảo hiểm
l, Vận chuyển
m, Bao bì, đóng gói…
n, Các tiện ích khác
- 8, Quản lý
a, Quản lý nhân sự
b, Quảng lý kho xưởng
c, Quản lý tài chính: đây là phần quan trọng nhất để chỉ rõ mức tăng trưởng, sự thay đổi cũng như việc xác định chính xác mục tiêu tiếp theo và hoạch định kế tiếp như thế nào, lời, lỗ hay huề vốn, nó chiếm vị trí cốt lõi mà khi thành lập một công ty cần vững chắc ở chế độ quản lý tài chính.
Nó thuộc về bộ phận kế toán cần: cân đối tài sản, nợ có, lợi nhuận, thu chi, báo cáo dòng tiền, thu nhập, tài sản cũng như nguồn vốn đều phải cân đối và hợp lý.
- 9, Kiểm tra
Phần cuối này bạn cần dựa trên cơ sở hoạt động tài chính để dự đoán mức độ tăng trưởng cũng như rủi ro có thể xảy ra. Vốn và lợi nhuận có chênh lệch không hay lời, nếu lỗ cần điều chỉnh cái gì và liệu có thể cải thiện được hay không? Đánh giá sự phát triển và đưa ra dự tính trên thị trường cũng như mức độ sử dụng để tiếp tục hoạt động hay đánh hướng khác.