Quy mô kinh tế năm 2018 tăng mạnh giúp cho thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam tăng lên đáng kể. Có thể nói, theo ước tính, GDP bình quân đầu người ước đạt hơn 2.500 USD và tăng so với năm 2015.
Lãnh đạo của Chính phủ đã có những thông báo về tình hình tài chính của Việt Nam. Trong đó những chính sách về nền kinh tế được cải thiện đáng kể, chính sách tài khóa của Việt Nam trong nhưng năm gần đây đang có những dấu hiệu tích cực, trong năm 2018 quy mô nền kinh tế đạt 5,5 triệu tỷ đồng và tăng gấp 1,33 lần so với năm 2015. Nợ công được nghiên cứu và đánh giá giảm so với thời gian trước đó. Nợ công giảm và được cho là cân đối lại được nền kinh tế. Nền kinh tế xét về tổng thể được bảo vệ và phát triển tích cực so với năm 2017.
Trong trình bày báo cáo về tình hình kinh tế – xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nhấn mạnh về việc kinh tế phát triển ổn định, quy mô của nền kinh tế càng được tăng cao và không ngừng phát triển đưa đất nước có nền kinh tế triển vọng và dự kiến sẽ tăng trong những năm gần đây.
Năng suất lao động của năm 2018 cũng được đánh giá là cao hơn so với năm 2017 tới 5,9%. Con số này được đánh giá là cũng cao hơn hẳn so với năm 2016 và còn phát triển nữa. Có nhiều người đặt câu hỏi tại sao lại có được những thành quả như vậy, điều này được ghi nhận bởi lực lượng lao động không ngừng phát triển, và được bổ sung, người lao động có việc làm cũng tăng cao đáng kể.
Theo phó thủ tướng, nhân hàng thế giới cũng có nhìn nhận và đánh giá tích cực với sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Ngân hàng phát triển Châu Á cũng lên tiếng khẳng định tăng trưởng bình quân đầu người của Việt Nam lên tới 6,9% và nâng mức xếp hạng của Việt Nam lên mức ổn định. Trái phiếu chính phủ đã có những khoản vay từ Việt Nam, xếp hạng triển vọng kinh tế của Việt Nam từ tích cực sang ổn định.
Nhưng trên thực tế vẫn còn đó những thách thức lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Sức ép lạm phát vẫn còn, nhiều yếu tố xảy ra và những biến động về tỷ giá, lãi xuất, lạm phát đã là những nỗi áp lực nhất định. Nền kinh tế phát triển không có nghĩa là không chịu những tác động của môi trường bên ngoài. Nền kinh tế tuy độc lập nhưng vẫn ít nhiều phải chịu những áp lực nhất định và có thể bị ảnh hưởng khi nền kinh tế bên ngoài biến động. Cải cách hành chính cũng nền là điều cần thiết để giải quyết vấn nạn trên.