Có nên cắt ngắn tóc khi có kinh nguyệt ( cắt tóc khi đến tháng)

Con gái để tóc dài là điều hết sức bình thường. Bởi con gái tóc dài thướt tha mới có thể toát lên vẻ đẹp dịu dàng của mình.

Thế nhưng, tóc quá dài cũng không tốt. Vậy nên, cứ cách một khoảng thời gian, con gái thường cắt tỉa bớt tóc của mình.

Thông thường, cắt tóc không có gì phải quá câu nệ hay chú ý. Tuy nhiên, ai cũng biết rằng, con gái tháng nào cũng sẽ có kinh nguyệt. Vậy thì có nên cắt ngắn tóc khi có kinh nguyệt? Có nên cắt tóc khi đến tháng không?

Có nên cắt ngắn tóc khi có kinh nguyệt, khi đến tháng không?

Trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong lúc đến tháng sẽ không ảnh hưởng đến việc cắt tóc. Nhưng tốt nhất không nên uốn tóc, nhuộm tóc trong chu kỳ kinh nguyệt, hoặc khi đến tháng.

Bởi trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong lúc đến tháng, sức đề kháng của cơ thể tương đối yếu ớt. Lúc nào, nếu sử dụng các loại thuốc để uốn tóc hoặc nhuộm tóc. Sẽ dễ gây ra hiện tượng dị ứng. Vì vậy nên tránh, uốn, nhuộm tóc hoặc làm tóc trong chu kỳ kinh nguyệt, trong lúc đến tháng.

Trong chu kỳ kinh nguyệt, khi đến tháng có nên gội đầu không?

Gội đầu là một việc hết sức bình thường trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Nhưng đối với nữ giới lại có chút không bình thường. Bởi cứ đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi đến tháng, họ không biết có nên gội đầu hay không?

Có nên gội đầu trong chu kỳ kinh nguyệt? Khi đến tháng có được gội đầu không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu câu trả lời trong nội dung dưới đây.

1, Tây y cho rằng không được gội đầu trong thời kỳ kinh nguyệt là không có cơ sở khoa học. Nhưng theo lý thuyết của Trung y thì không lại không nên gội đầu trong chu kỳ kinh nguyệt.

Trung y cho rằng, đầu là lục dương chi thủ. Tử cung là khởi đầu của mạch nhâm. Trong chu kỳ kinh nguyệt, khi đến tháng, khí huyết lưu thông vốn đã kém.

Nên nếu gội đầu vào lúc này sẽ khiến máu tập trung dồn hết lên phần đầu. Ảnh hưởng đến quá trình lưu thông khí huyết của tử cung. Khiến máu trong tử cung không thể thoát ra ngoài một cách thuận lợi thuận lợi. Dễ gây ra hiện tượng giảm lượng máu kinh hoặc đau bụng kinh.

2, Mặt khác, khi gội đầu, khiến lỗ chân lông ở chân tóc mở rộng. Nên nếu gặp gió lạnh vào thời điểm này sẽ rất dễ gây đau đầu. Nhất là khi gội đầu vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ.

>> Bị đèn đỏ vào ngày mùng 1 âm (Đầu tháng bị đèn đỏ đến ngày)

Trong chu kỳ kinh nguyệt, khi đến tháng có nên gội đầu không?

3, Không nên gội đầu vào buổi tối trước khi đi ngủ. Vì gội đầu buổi tối dễ bị nhức đầu. Hơn nữa đi ngủ mà không lau khô tóc rất dễ bị ốm.

4, Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cũng cho thấy, nếu gội đầu trong thời kỳ kinh nguyệt, trong lúc đến tháng sẽ khiến thần kinh não bộ bị kích thích. Sẽ khiến tử cung co bóp mạnh.

Một khi tử cung co bóp mạnh, sẽ khiến nội tiết tố trong cơ thể tiết ra bị rối loạn. Nếu tình trạng này tích lũy kéo dài dễ sản sinh ra các tế bào ung thư. Gây ra các bệnh ung thư phụ khoa như ung thu vú, ung thử cổ tử cung…

5, Sức đề kháng của cơ thể phụ nữ sẽ yếu hơn bình thường trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong lúc đến tháng. Lúc này phải chú ý nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng. Nếu không chú ý nghỉ ngơi có thể sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến cơ thể.

Vì vậy các bạn nữ tốt nhất không nên gội đầu khi đến tháng hoặc trong kỳ kinh nguyệt. Nếu trong trường hợp đặc biệt, phải gội đầu. Tốt nhất không nên gội đầu vào 3 ngày đầu tiên trong chu kỳ kinh nguyệt. Khi gội đầu tuyệt đối không được gội bằng nước lạnh mà phải dùng nước nóng để gội đầu.

Những điều cần chú ý khi có kinh nguyệt, khi đến tháng

1, Phụ nữ trước kỳ kinh nguyệt không nên ăn mặn. Vì ăn mặn sẽ khiến cơ thể tăng tích trữ muối và nước. Trước chu kỳ kinh nguyệt, trước khi đến tháng, progesterone sẽ tăng cao. Dễ gây phù nề, đau đầu và các hiện tượng khác.

2, Không ít bạn nữ có sở thích uống đồ uống có ga. Thường xuyên uống đồ uống có ga sẽ cảm thấy mệt mỏi và thiếu năng lượng trong chu kỳ kinh nguyệt. Đây là biểu hiện của việc thiếu sắt.

Vì đồ các loại đồ uống như đồ uống có ga hầu hết đều chứa photphat. Chúng sẽ xảy ra phản ứng hóa học với sắt trong cơ thể. Gây khó khăn, cản trở quá trình hấp thụ sắt.

Ngoài ra, uống quá nhiều nước có ga, natri bicacbonat trong nước có ga sẽ trung hòa với dịch vị trong dạ dày. Làm giảm khả năng tiêu hóa và làm giảm tác dụng khử khuẩn của axit dạ dày. Đồng thời còn ảnh hưởng đến cảm giác ăn uống.

3, Không ăn các loại thức ăn có chất kích thích và ớt trước kỳ kinh nguyệt. Đồng thời ăn ít các thức ăn nhiều mỡ, dầu động vật và đồ ngọt.

4, Thực phẩm cay, sống và lạnh có tính kích thích. Dễ gây co thắt mạch máu vùng chậu. Khiến lượng máu kinh quá ít hoặc thậm chí dừng đột ngột.

Ngoài ra, các chất gây kích thích như thuốc lá, rượu bia cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến chu kỳ kinh nguyệt. Nếu không chú ý tránh thì về lâu dài sẽ bị đau bụng kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt.

Trả lời