Giữ lại tóc máu có được không, Có nên giữ lại tóc máu của trẻ sơ sinh (trẻ nhỏ)

Giữ lại tóc máu có được không? Có nên giữ lại tóc máu của trẻ sơ sinh trẻ nhỏ không? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

Giữ lại tóc máu có được không, Có nên giữ lại tóc máu của trẻ sơ sinh (trẻ nhỏ)

Truyền thống cắt tóc máu cho trẻ khi đầy tháng vẫn lưu truyền cho tới tận ngày nay. Nguyên nhân rất đơn giản. Đó là bởi các cụ ngày xưa thường nói rằng, phải cắt hết tóc máu  của trẻ sơ sinh. Thì tóc mọc lại mới đen và dày. Nên nhiều bố mẹ trẻ cũng làm theo.

Thế nhưng bạn đã bao giờ suy nghĩ xem cách nói này có căn cứ khoa học gì không chưa? Mặc dù cắt tóc máu là cách làm phổ biến của nhiều quốc gia. Nhưng thực ra đây chỉ nên được coi là một phong tục truyền thống.

Bởi cắt tóc máu không có mối liên hệ trực tiếp với việc mọc tóc của em bé trong tương lai. Vì tóc mọc ra từ những mao nang dưới da đầu. Vậy thì dù bạn có làm gì với những ngọn tóc trên da đầu. Thì tóc mọc ra từ trong mao nang cũng đều không bị ảnh hưởng gì cả.

Không thể phủ định rằng, một phần hoặc thậm chí toàn bộ tóc máu của em bé mới sinh bị rụng là điều thường thấy. (Thường xảy ra khi em bé được khoảng 4 tháng tuổi). Nhưng đừng cho rằng đó là do chất tóc của em bé. Bởi tóc mới sau một khoảng thời gian sẽ mọc lại. Đồng thời sẽ dày hơn hoặc cong hơn trước.

Phong thủy: Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh ngày nào tốt

ĐỀ HỌC trong vấn đề này:

  • Ngày 3 mang một ý nghĩa vui vẻ
  • Ngày 8 thể hiện sự sống lâu dài
  • Ngày 11 là ngày có tư chất trí tuệ tốt
  • Ngày 26, mang ý nghĩa những điều tốt đẹp sẽ đến
  • Ngày 25, nói lên sự giàu có về tiền tài
  • Ngày 10, tức là một ngày thể hiện những điều lộc sẽ tới

Tìm hiểu Không cắt tóc máu cho bé có sao không

ĐỀ HỌC trong vấn đề này:

  • Nhiều người lo không cắt tóc máu thì tóc không mọc dài ra được
  • Cắt tóc máu rồi thì Tóc mới mọc ra se đen và đẹp hơn
  • tóc máu lại có một công dụng tốt đó là bảo vệ thóp non nớt và giữ ấm phần đầu của bé
  • Một số chuyên gia y khoa cho rằng cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh là một vấn đề không an toàn
  • tóc máu sẽ tự rụng đi , điều này để cho lớp tóc khác mọc trở lại
  • Trừ những tình huống em bé tóc quá rậm và dày, gây giảm tầm nhìn
  • tóc máu dày gây ngứa ngáy, khó chịu cho da thì nên cắt
  • Ngoài ra đầu thường xuyên đổ mồ hôi trộm do nóng , nên cắt
  • Nên cắt khi da đầu trẻ đã cứng cáp và lớp thóp của bé nhà mình không còn mềm

Giữ lại tóc máu có được không, Có nên giữ lại tóc máu của trẻ sơ sinh (trẻ nhỏ)

Do vậy, dù bạn cạo tóc, cắt tóc hay chải tóc con 100 lần cũng đều không ảnh hưởng đến chất lượng tóc của con. Bởi chất tóc được quyết định bởi gen di truyền. Có thể bạn sẽ thấy tóc của con thực sự mọc dày hơn sau khi cắt. Nhưng chỉ cần bạn quan sát kỹ, thì bạn cũng sẽ thấy tóc của mình cũng sẽ dày hơn sau khi cắt.

Khi bạn quyết định cắt tóc cho con, bạn nhất định phải hết sức cẩn thận. Tuyệt đối không được gây tổn thương da đầu của con. Để tránh ảnh hưởng đến da đầu và mô nang. Khiến các loại vi khuẩn thừa cơ tấn công. Gây rôm sảy, mụn nhọt… trường hợp nặng còn có thể gây nhiễm trùng máu.

Ngoài ra, tóc còn có tác dụng bảo vệ đầu cho bé. Khi phần đầu vô tình bị tấn công hoặc bị tổn thương bởi các vật thể bên ngoài. Mái tóc dày và đàn hồi có thể ngăn ngừa hoặc giảm chấn thương phần đầu. Còn nếu khi cạo trọc đầu, phần da đầu của trẻ sẽ lộ ra. Nếu không chống nắng tốt khi ra ngoài sẽ dễ gây tổn thương não do ánh nắng trực tiếp. Do vậy, không nên vội vàng cắt tóc hoặc cạo trọc tóc cho em bé mới sinh.

>> Đang ốm cắt tóc có sao không, có nên cắt tóc khi bị ốm (Cắt tóc ngày nào tốt)

Giữ lại tóc máu có được không, có nên để lại tóc máu của trẻ sơ sinh (trẻ nhỏ)

Vậy nên cắt tóc máu cho con như thế nào khi đầy tháng? Cắt tóc máu khi đầy tháng có ý nghĩa lưu niệm rất lớn đối với trẻ sơ sinh. Bởi đây là phần tóc đầu tiên. Mà tóc sẽ ngày càng dày hơn. Vậy nên, việc cắt tóc máu  có vai trò quan trọng đối với chất tóc của em bé sau này.

Nhưng khi cắt tóc cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ phát hết sức thận trọng. Việc cắt tóc máu cho con khi đầy tháng tốt nhất nên được thực hiện tại nhà. Có cả bố và mẹ ở bên cạnh càng tốt. Bởi như vậy, em bé của chúng ta sẽ cảm thấy yên tâm hơn. Vậy cắt tóc máu cho con khi đầy tháng, chúng ta phải lưu ý những gì?

Thứ nhất, hai tay của mẹ phải phối hợp nhịp nhàng với nhau. Một tay cần tông đơ hoặc kéo. Tay còn lại phải giữ chắc phần đầu của con. Không được để con động đậy. Tuyệt đối không được dùng lực quá mạnh, khiến con bị đau.

Thứ hai, cắt tóc ở phần trán trước rồi mới chuyển sang sau gái. Cắt từ bên vào vào. Khi cắt tóc trán, phải để con ở tư thế thoải mái nhất. Ôm giữ con trước ngực. Khi cắt sau gáy thì nên để con nằm sấp trên vai mẹ. Nhớ là phải giữ con thật chắc.

>> Nên kiêng cắt tóc trước khi thi thời gian bao nhiêu lâu

Tìm hiểu về: Giữ lại tóc máu có được không, Có nên giữ lại tóc máu của trẻ sơ sinh (trẻ nhỏ)

Thứ ba, cắt lượt tóc dài trước, rồi bảo quản trong giấy ăn đã chuẩn bị trước. Đối với lượt tóc ngắn phải hết sức cần thận. Cắt chậm từng ít một. Tuyệt đối không được quá sát với da đầu của bé. Đối với những bé có chất tóc cứng thì nên để tông đơ gần với da đầu một chút. Còn đối với những bé có chất tóc mềm thì nên đưa tông đơ xa da đầu hơn một chút. Tuyệt đối không được gây tổn thương da đầu của bé.

Sau khi cắt tóc xong, mẹ nên dùng khăn mềm phủi sạch những sợi tóc đã cắt. Tránh tóc rơi dính vào người bé, gây ngứa ngáy. Ngoài ra, sau khi cắt tóc xong, phải gội đầu cho bé. Để làm sạch tóc và da đầu của bé. Khi gội đầu, mẹ phải lưu ý không được để tóc dính vào mắt bé.

Mẹ nên cắt tóc cho bé khi tóc khô. Rồi gội đầu cho bé sau khi cắt. Bởi tóc máu vốn rất mềm, nếu cắt sau khi gội sẽ khiến tóc càng mềm. Khiến việc cắt tóc càng khó khăn hơn.

Ngoài ra lần đầu tiên  cắt tóc cho con không nên cạo trọc. Do hộp sọ và hệ thần kinh của bé chưa phát triển hoàn thiện. Nên việc tiếp xúc gần với da đầu của bé thường có thể làm tổn thương hộp sọ và hệ thần kinh.

Trả lời