Những thương hiệu quần áo Việt Nam trên thị trường kiếm tiền như thế nào? (Ai còn tồn tại, ai đã bị bỏ lại)

Những thương hiệu quần áo Việt Nam trên thị trường kiếm tiền như thế nào? (Ai còn tồn tại, ai đã bị bỏ lại)

Thị trường thời trang Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển với sức mua của hơn 100 triệu dân. Tuy nhiên, miếng bánh trong thị trường này đang bị phân mảnh. Đã có rất nhiều thương hiệu thời trang Việt phải chọn cách bán cho các nhà đầu tư nước ngoài để có thể duy trì thương hiệu của mình.

Nguyên nhân chính đến từ chi phí vận hành các cửa hàng thời trang ở cả kênh trực tuyến và trực tiếp.




BYTUONG-chuyên trang trên 95.000+ ý tưởng kiếm tiền, kinh doanh, ý tưởng tạo giá trị, lợi ích

—–hoặc—–

***

Tìm hiểu thêm

Với những cửa hàng phải đi thuê mặt bằng, thì đang đối mặt với việc giá thuê ngày càng đắt, có khi gấp 2-3 lần so với trước đây. Nhiều cửa hàng muốn thuê diện tích rộng, ở trục đường chính có giá thuê thậm chí lên tới 100 triệu đồng/tháng. Chưa nói về những chi  phí khác, với mức giá thuê ngày càng cao khiến cho nhiều thương hiệu e ngại việc mở rộng quy mô để tăng độ nhận diện thương hiệu.

>> Tư tưởng lớn và hành động nhỏ của những người biết nhìn cơ hội để kiếm tiền

Đối với kênh online, để tiếp cận khách hàng các thương hiệu phải đầu tư vào chạy quảng cáo. Với mức độ cạnh tranh gây gắt như hiện nay, ai cũng chọn cách quảng cáo để tìm đến khách hàng. Dẫn đến chi phí đầu tư cho quảng cáo cũng tăng theo để bắt kịp so với đối thủ của mình. Chi phí cho kênh online tính chung chiếm khoảng 35-40% giá trị đơn hàng, từ đó lợi nhuận không còn bao nhiêu.

Thương hiệu thời trang Vascara, NEM, Elise Fashion đã được bán cho công ty thời trang bán lẻ Nhật Bản Stripe International. Còn có rất nhiều thương hiệu khác chọn cách đầu quân cho các công ty nước ngoài. Trong nước chỉ còn lại một số cái tên như IVY Moda, Canifa, Hnoss… đang cố gắng tìm cách thay đổi mô hình kinh doanh để cải thiện tình hình hiện nay

Trả lời