Ví dụ trong Triết học về Nhận Thức Cảm Tính và nhận thức Lý Tính

Chúng ta thường nghe thấy người khác nói nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Vậy thế nào là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? Chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn ví dụ trong Triết học về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Để các bạn hiểu rõ hơn về hai khái niệm này.

Ví dụ trong Triết học về Nhận Thức Cảm Tính và nhận thức Lý Tính

Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng nhau giải thích xem thế nào là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?

1, Nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính là giai đoạn xử lý của nhận thức. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài khách quan thông qua các giác quan như: mắt, tai, mũi, lưỡi, cơ thể… Để có những hiểu biết sơ bộ về bề mặt của các sự vật. Đây là nhận thức cảm tính.

Nhận thức cảm tính bao gồm ba dạng hình thức: một là cảm giác, hai là tri giác và ba là hình tượng. Xem ra, chúng ta bình thường làm việc đều dựa trên cảm giác và tri giác. Những thứ mà chúng ta biết được, tất cả đều chỉ là hiện tượng bề ngoài của sự vật.

Bởi vậy, để vẽ ra một trọng điểm, chúng ta phải bắt đầu từ sự thay đổi, bỏ công sức, động não và suy nghĩ lý tính về sự vật

2, Nhận thức lý tính

Nhận thức lý tính là giai đoạn nâng cao của quá trình nhận thức. Lấy quy luật bản chất của sự vật làm đối tượng nhận thức, là nhận thức mối liên hệ bên trong của sự vật.

Nhận thức lý tính bao gồm ba dạng hình thức: một là khái niệm, hai là pháp đoán và ba là suy luận. Những người bạn bá đạo xung quanh tôi thường bắt đầu từ các khái niệm đối với sự vật. Sau khi hiểu được khái niệm, họ sử dụng các phán đoán của riêng mình và sau đó suy ra phương pháp phát triển của riêng mình. Điều này đúng là những gì mà tôi đang thiếu.

Nhận thức lý tính tức là giải thích nâng cao trên tầm lý luận. Tức là hé lộ bản chất sự vật bằng tự duy trìu tượng. Ví dụ như vật chất là gì? Nhận thức cảm tính sẽ dùng các giác quan cơ thể như thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác để cảm nhận. Giải thích trên phương diện cảm giác.

Nhận thức lý tính phải giải thích bằng lý luận. Democritus từng nói: sông vật chất do những nguyên tử nhỏ nhất tạo thành. Platon nói: vật chất có hình tam giác. Georg Wilhelm Friedrich Hegel nói: vật chất là những vật tự tại. Các Mác nói: vật chất là sự tổng hòa của các hiện tượng…

Ví dụ trong Triết học về Nhận Thức Cảm Tính và nhận thức Lý Tính

Từ nhận thức cảm tính đến tri thức lí tính, cần phát huy hết tính năng động chủ quan và tạo ra hai điều kiện: một là phải có tài liệu cảm tính vô cùng phong phú và phù hợp với thực tế. Hai là xử lý, gia công tài liệu cảm tính bằng phương pháp tư duy khoa học. Tức phải bỏ phần thô và giữ lại phần tinh, bỏ phần giả giữ lại phần thật của những tài liệu cảm tính. Xử lý gia công từ trong gia ngoài.

>> Ví dụ về mối liên hệ phổ biến nhất (Triết học về mối liên hệ phổ biến)

Ví dụ như việc phát hiện ra lực vạn vật hấp dẫn là một quá trình như thế này. Đầu tiên là Tycho Brahe, Johannes Kepler và những người khác đã quan sát và ghi lại chuyển động của các hành tinh trong nhiều thập kỷ.

Sau đó Newton và những người khác đã nghiên cứu và tính toán lâu dài về những ghi chép chuyển động của hành tinh này. Cuối cùng đã khám phá ra định luật vạn vật hấp dẫn. Từ đó hoàn thành quá trình đi lên từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính của vấn đề này.

Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý trí là một quá trình phát triển. Lý tính cũng phụ thuộc vào cảm tính. Hai yếu tố này xuyên suốt nhau.

Trong quá trình phát triển, cần phải gia công xử lý đối với những sự vật cảm tính. Bỏ phần thô giữ lại phần tinh. Bỏ phần giả và giữ lại phần thật, xuyên suốt từ cái này sang cái khác, từ ngoài vào trong. Thì mới có thể thực sự trưởng thành và phát triển trong quá trình thực tiễn.

Ví dụ trong Triết học về Nhận Thức Cảm Tính và nhận thức Lý Tính

Thực tiễn quyết định tầm cao của nhận thức. Và thực tiễn cũng là nguồn duy nhất của nhận thức. Không ngừng tìm tòi và khám phá sự thật trong thực tiễn. Tránh việc mọi thứ đều tham khảo trong sách và trong tài liệu.

Thực tiễn cho chân lý. Can đảm để vén bức màn của những điều chưa biết. Nhìn thấy bản chất của sự vật. Và chúng ta biết được chúng là gì và tại sao lại như vật.

Không còn nhìn vấn đề từ góc độ phiến diện và nông cạn. Không còn đối xử với mọi người và mọi việc theo cảm tính. Để theo đuổi những kết quả mà mình muốn bằng nhận thức lý tính.

Để đạt được cái nhìn chân thực về vấn đề từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý trí. Chúng ta phải thừa nhận những điều mà mình còn chưa hiểu và những khiếm khuyết của bản thân. Học hỏi bằng một thái độ khiêm tốn để trở thành con người bạn muốn trở thành.

Có hàng nghìn hàng vạn con đường để đi đến thành công. Ví dụ về thành công, phương pháp để thành công không đâu là không có. Nhưng đó là sự thành công của người khác.

Nếu chúng ta không bắt tay vào hành động thực tiễn. Thì sẽ không bao giờ có được thành công. Sẽ mãi chỉ có thể đứng đó nhìn người khác thành công. Lẽ nào, bạn thực sự cho rằng mình là một kẻ thất bại. Tiếp tục sống trong đau khổ ư?

Trả lời