Nam cao (1917-1951), tên thật là Trần Hữu Tri, là người huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Việt Nam. Nam Cao là nhà văn tiêu biểu nhất trong giai đoạn phát triển cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán trong lịch sử văn học Việt Nam. Ông vạch trần sự thật về cuộc sống khốn đốn của người dân Việt Nam nghèo. Thông qua những sự việc nhỏ tầm thường. Đồng thời cảm thấy vô cùng đau khổ và tiếc nuối vì những con người Việt Nam bị hủy hoại cả về thể xác lẫn tâm hồn, vật lỗn trên con đường tìm đến cái chết.
Ông không những để lại cho đời những tác phẩm văn học nghệ thuật hay. Mà còn để lại cho nền văn học Việt Nam những quan điểm nghệ thuật sâu sắc. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin trình bày và phân tích về Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.
Trình bày và phân tích Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
Một trong những quan điểm nghệ thuật đáng phải nhắc đến của Nam Cao đó là quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh. Theo ông nghệ thuật phải luôn bám sát vào đời sống của con người. Nghệ thuật được sinh ra từ đời sống. Và quay trở lại phục vụ cuộc sống, phục vụ con người.
Tác phẩm nghệ thuật vĩ đại nhất của đời người là chính mình. Vậy nên, tác phẩm đó phải phải hoàn chỉnh. Có sự giao lưu tình cảm với thế giới bên ngoài. Có người còn coi kinh nghiệm thẩm mỹ là điều kiện cần và đủ của hạnh phúc. Bởi nếu không có kinh nghiệm thẩm mỹ, chúng ta sẽ mất đi cái gọi là độc đáo nhất, trân quý nhất trên thế giới này. Nghệ thuật và nhân sinh không thể tách rời, nghệ thuật và nhân sinh phải hòa quyện với nhau.
Trình bày và phân tích Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
Xa rời cuộc sống thì sẽ không còn có cái gọi là nghệ thuật. Bởi nghệ thuật là biểu hiện của tìm cảm. Mà tình cảm lại bắt nguồn từ cuộc sống. Ngược lại rời khỏi nghệ thuật, cũng sẽ không có cái gọi là cuộc sống. Bởi mọi sự sáng tạo và thưởng thức đều là hoạt động nghệ thuật. Nhân sinh không sáng tạo, không thưởng thức là một danh từ tự mâu thuẫn.
Cuộc đời vốn là một loại nghệ thuật mang nghĩa rộng. Sứ mệnh nhân sinh của mỗi người chính là tác phẩm văn học của họ. Tác phẩm đó cũng có thể là nghệ thuật, cũng có thể không phải là nghệ thuật. Giống như một khối đá, người này có thể tạc nó thành một pho tượng vĩ đại. Những người khác lại không thể biến nó thành những thứ có giá trị.
Có sự khác biệt như vậy là do tính cách và sự tu dưỡng của mỗi người. Người hiểu cuộc sống là một nhà nghệ thuật. Và cuộc sống của họ chính là một tác phẩm nghệ thuật. Sống một đời giống như viết một tác phẩm văn học nghệ thuật vậy. Cuộc sống mà đẹp thì tác phẩm cũng sẽ hay và đẹp.
>> Chân lý tuyệt đối là gì (Cho ví dụ về chân lý tuyệt đối hóa)
Trình bày và phân tích Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
“Cuộc sống này không thiếu cái đẹp. Chỉ thiếu những đôi mắt phát hiện cái đẹp”. Phát hiện tình cảm, thưởng thức tình cảm và không ngừng tìm kiếm tình cảm nhân sinh. Tình cảm càng phong phú, cuộc sống càng tốt đẹp. Cuộc đời giống như một chuyến đi, không quan tâm đích đến, chỉ quan tâm phong cảnh và tâm trạng ngắm cảnh. Đó chính là chân lý tình cảm trong cuộc sống nhân sinh.
Mỗi người trong cuộc đời đều phải có màu sắc riêng của chính mình. Phải có những điểm khác với người khác. Không phải người khác cong bạn cũng cong, người khác thẳng bạn cũng thẳng. Cuộc sống là nghệ thuật. Nghệ thuật là nhân cách hoàn hảo. Trong cuộc sống, chúng ta nên bộc lộ tình cảm thực sự của mình. Chân thành đối xử với người khác. Dám nói dám làm. Dám bày đỏ những suy nghĩ chân thực nhất từ tận đáy lòng. Dám hành động thể hiện ý chí và cá tính riêng của bản thân.
Trình bày và phân tích Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
Con người phải đối xử với cuộc sống của mình một cách nghiêm túc. Chú trọng tiểu tiết trong cuộc sống, đồng thời cũng phải có chí lớn. Tức là nhân cách cao thượng. “Tiểu tiết quyết định thành bại” là để nhắc nhở con người tuyệt đối không được bỏ qua những chi tiết nhỏ trong cuộc sống.
Sống một cách nghiêm túc còn được thể hiện ở hoài bão chí lớn. Hay chính là nhân cách. Nhân cách chính là trình độ tu dưỡng đạo đức của con người. Là biểu hiện tập trung của những tố chất tổng hợp của con người.
Ai cũng phải chú trọng tới việc hoàn thiện và phát triển bản thân. Không ngừng nâng cao trình độ tư tưởng đạo đức. Hoàn thiện nhân cách, làm một người có phẩm chất đạo đức cao thượng.
Nghệ thuật vị nhân sinh tức là nghệ thuật vì cuộc sống. Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống, phản ánh cuộc sống. Rồi từ đó quay trở lại phục vụ cuộc sống. Để con người nhận rõ bản chất cuộc sống hiện tại. Từ đó có những thay đổi phù hợp để sống tốt đẹp hơn.
Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối. Và nghệ thuật cũng không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ là những tiếng lòng từ cuộc sống hiện thực. Nghệ thuật phản ánh cuộc sống, lên án hiện thực. Nghệ thuật đồng cảm với những nỗi bất công và sự đau khổ của con người. Tóm lại nghệ thuật phải là vì cuộc sống, phục vụ cuộc sống con người.