Lưỡi là cơ quan nhô ra từ đáy miệng đến bên trong miệng. Được cấu tạo bởi các cơ trơn, có vai trò cảm nhận vị giác và hỗ trợ ăn uống.Lưỡi cũng là cơ quan ngôn ngữ quan trọng của con người.
Nhìn vào hình dáng lưỡi người ta có thể đoán được tài năng ăn nói, tính cách, vận may… của một người. Nếu như lưỡi vừa dài vừa dày thì là người có phẩm chất cao thượng.
Nếu như lưỡi vừa ngắn vừa to thì đó là người thành công thì ít, hỏng việc thì nhiều. Nếu như lưỡi vừa dài vừa mỏng thì đó là người có nhiều tham vọng, ít hành động. Nếu như lưỡi vừa ngắn vừa nhọn, thì đó là người có lòng tham không đáy…
Không những vậy, lưỡi còn xuất hiện trong rất nhiều những câu thành ngữ, tục ngữ. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn ý nghĩa của câu Đầu Lưỡi Chẻ Đôi. Giải nghĩa thành ngữ có từ lưỡi.
Ý nghĩa của câu Đầu Lưỡi Chẻ Đôi (giải nghĩa thành ngữ)
Đầu lưỡi chẻ đôi giống như lưỡi con rắn. Ám chỉ những người nham hiểm, thù dai nhớ lâu. Ngoài ra, đầu lưỡi chẻ đôi còn chỉ những người ích kỷ, thích sống một mình.
Cắn cả cuống lưỡi: cắn lưỡi cắn từ phần cuống. Ám chỉ những lời nói luyên thuyên, khua môi múa mép. Đâm bị thóc, chọc bị gạo.
Lưỡi vàng thì vỡ mồm: Lưỡi được làm từ vàng, nói sẽ bị rách mồm. Ám chỉ nói nhiều, uổng phí công sức, lời nói.
Nghe thấy cắn lưỡi: Nghe thấy người khác nói liền cắn chặt lưỡi của mình. Biểu thị người nghe thấy vô cùng kinh hoàng đến nỗi mà không dám thốt lên lời, phải cắn chặt lưỡi lại.
Ngậm miệng cứng lưỡi, ngong mồm líu lưỡi. Biểu thị kinh ngạc hoặc sợ hãi đến mức cứng lưỡi, líu lưỡi lại không nói lên lời.
Khua môi múa mép: khua mỗi để múa mép. Biểu thị khiêu khích, xúi giục hoặc du thuyết bằng miệng lưỡi.
Ý nghĩa của câu Đầu Lưỡi Chẻ Đôi (giải nghĩa thành ngữ)
Môi khô lưỡi rát (nói rã họng, nói sùi bọt mép). Nói nhiều thì môi khô lưỡi rát. Biểu thị nói hết tâm hết sức, hết lời khuyên bảo, can ngăn.
Cứng mồm cứng lưỡi (cứng họng, líu lưỡi, nghẹn lời). Há miệng không nói ra lời. Biểu thị đuối lý, cùng đường đuối lý. Hoặc ngẩn ngơ bị căng thẳng hoặc sợ hãi.
Chỉ tay cắn lưỡi. Chỉ tay: chỉ ngón tay về phía người khác. Cắn lưỡi: cắn rách lưỡi. Biểu thị vô cùng tức giận và phẫn nộ.
Ngậm miệng cứng lưỡi, ngọng mồm líu lưỡi: lưỡi không thể chuyển động. Cứng miệng, ngậm miệng không thể nói lên lời. Biểu thị không dám nói, không thể nói được.
Líu lưỡi, cứng họng: lưỡi líu lại, cứng lại không thể cử động. Miệng mím chặt không nói lên lời. Biểu thị vì quá sợ hại mà không dám nói hoặc muốn nói mà không thể nói ra lời.
Xé mồm cắt lưỡi: xé rách mồm, cắt đứt lưỡi. Ám chỉ ra lệnh cho người khác câm miệng, ngậm miệng lại.
Răng mất lưỡi còn: Răng rụng hết cả những lưỡi thị vẫn còn. Biểu thị cứng nhắc thì dễ bị gãy đứt. Mềm mại, khéo léo thì mới có thể bảo toàn.
>> Ý nghĩa của Đầu Lưỡi Chẻ Đôi là gì (giải nghĩa thành ngữ)
Giải nghĩa thành ngữ: uốn lưỡi ba tấc
Uốn lưỡi ba tấc: biểu thị khả năng ăn nói, vừa biết ăn nói, vừa biết lý luận, biện hộ.
Trương Nghi của Ngụy Quốc từng được mời đến dự tiệc của tể tưởng nước Sở. Sau khi bữa tiệc kết thúc, tể tướng nước Sở chợt phát hiện miếng ngọc bội quý giá nhất của mình không cánh mà bay.
Lúc đó, có một tên người hầu liền đoán, Trương Nghi lấy cắp ngọc bội. Lại còn nói Trương Nghi đã nghèo lại có hành vi bất chính. Ngọc bội chắc chắn là do Trương Nghi lấy cắp. Tể tướng nước Sở liền sai người bắt Trương Nghi lại. Nhưng dù có ép cung, lục soát nhà cửa nhưng vẫn không tìm thấy ngọc bội đâu.
Vợ của Trương Nghi thấy chồng của mình bị đánh oan. Vô cùng đau lòng. Nào ngờ, việc đầu tiên mà Trương Nghi làm không phải là an ủi vợ. Cũng không phải nói mình bị oan. Mà là bảo vợ đừng khóc và hỏi vợ lưỡi của mình có còn không. Vợ Trương Nghi nghe thấy vậy liền bật cười và đáp, lưỡi của ông vẫn còn ở trong miệng ông. Trương Nghi nói chỉ cần lưỡi còn thì không cần phải lo lắng gì cả.
Sau đó, Trương Nghi bằng tài ăn nói và tài chính trị của mình, cống hiền nhiều thành tích hiển hách cho sự nghiệp thống nhất nước tần.
Sau đó, người ta dùng câu thành ngữ “uống lưỡi ba tấc” để biểu thị chỉ cần lưỡi vẫn còn. Thì ắt sẽ thuyết phục được người khác bằng lời nói của mình.
Ý nghĩa của câu Đầu Lưỡi Chẻ Đôi (giải nghĩa thành ngữ)
Lắm mồm lắm lưỡi: nhiều mồm, nhiều lưỡi. Biểu thị mồm mép xuất hiện ở khắp nơi, đâm bị thóc, chọc bị gạo.
Lưỡi khéo như lò xo tức chỉ miệng lưỡi lươn lẹo. Lưỡi linh hoạt giống như là lò xo. Biểu thị khéo ăn khéo nói. Biết ăn nói, biết nói chuyện, nhanh mồm nhanh miệng.
Nhìn trân trân cứng lưỡi:Trố mắt đứng nhìn, lưỡi thì líu lại, cứng họng không nói lên lời. Biểu thị sự bối rối hoặc kinh ngạc đến bàng hoàng.
Lưỡi như là binh khí: lưỡi giống như là binh khí. Nói lời không cẩn thận vừa làm tổn thương người khác, vừa làm tổn thương đến bản thân.
Chim cú đá lưỡi. Chim cú là một loài chim chỉ kẻ tiểu nhân. Chim cú đá lưỡi, biểu thị tiểu nhân đâm bị thóc, chọc bị gạo. Để phô trương, kheo mẽ bản thân.
Mồm nhọn thì lưỡi nhanh: biểu thị nói nhiều mà nói nhanh.