Có người nói rằng, muốn trưởng thành, chín chắn hơn trong công việc. Hãy chọn đi theo một người sếp tốt. Nhưng không phải ai cũng may mắn gặp được cho mình một người sếp tốt. Bài viết ngày hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn những câu nói hay về Sếp tồi (sếp không tốt).
Những câu nói hay về Sếp tồi (sếp không tốt), sếp phũ
1, Sếp ngày nay toàn là những người gì vậy? Lẽ nào toàn là những người không có đầu óc. Những người như vậy không xứng làm sếp. Những người như vậy nên sớm nghỉ việc để tránh gây tai họa cho xã hội.
2, Muốn lãnh đạo người khác, thì đầu tiên phải có tinh thần cống hiến. Dám gánh vác trách nhiệm. Làm sếp tối kỵ nhất là rũ bỏ trách nhiệm, đổ lỗi sai cho người khác và quy công lao về mình. Những người như vậy, không đáng làm sếp, làm lãnh đạo.
3, Những người làm sếp, đeo biển bóng nhoáng nhưng lại hại người lợi mình. Đều không đáng làm sếp.
4, Có những người vốn không xứng đáng làm sếp. Không có hình mẫu, không có sức hút của người làm lãnh đạo. Không có năng lực mở rộng. Không có tinh thần cải cách, hay chơi biếng làm. Chỉ biết ôm cây đợi thỏ, há miệng chờ sung.
5, Làm sếp phải trả giá cho việc làm sếp. Tài đức không xứng đáng với địa vị đương nhiên sẽ bị người đời cười chê.
Những câu nói hay về Sếp tồi (sếp không tốt)
6, Nếu như giải quyết vấn đề mà đứng trên vai và chà đạp trên mồ hôi nước mắt của cấp dưới. Lại còn bắt nạt cấp dưới, thực sự không đáng làm sếp.
7, Nên xử phạt phải xử phạt, nên cách chức phải cách chức. Có một số người thực sự không đáng để làm sếp. Miệng thì nói một kiểu, nhưng hành động lại một kiểu.
>> Câu nói châm ngôn về lòng tốt đặt không đúng chỗ (sai chỗ)
8, Thời gian của mỗi người đều là thời gian. Tính mạng của mỗi người đều là tính mạng. Những người không coi thời gian của nhân viên là thời gian. Không xứng đáng để làm sếp.
9, Cậy mình làm sếp mà dám quát mắng cấp dưới ư? Kiểu người như vậy không đáng mặt làm sếp.
10, Tôi cứ nghĩ rằng mình có thể chịu đựng được mọi việc. Cho đến hôm nay, tôi không thể chịu đựng được nữa. Vô trách nhiệm, nhát như thỏ đế, vô lại, vô liêm sỉ, đạo đức giả. Không đáng mặt làm sếp, làm lãnh đạo.
11, Con người đó đấy kinh tởm. Ích kỷ tư lợi, không đáng làm sếp lãnh đạo người khác.
Những câu nói hay về Sếp tồi (sếp không tốt), sếp không đáng trọng
12, Làm việc ở cương vị nào thì phải hết trách nhiệm ở cương vị đó. Nhưng có một số người bẩm sinh không xứng làm sếp. Nếu như không thể làm việc một cách công bằng thì không thể làm sếp.
13, Phải nhận rõ trách nhiệm của mình. Một người không có trách nhiệm, không xứng đáng làm sếp. Nhân viên mà không có trách nhiệm sẽ không làm nổi việc. Một người mà không có trách nhiệm, sẽ không ai dám ủy thác việc quan trọng cho người đó làm.
>> Bạn đã biết cách để viết lời cảm ơn sếp khi nghỉ việc sao cho chuẩn
14, Ai không dám nhận trách nhiệm, ai không dám gách vác, ai không dám nhận sai. Thì người đó không xứng đáng làm sếp. Nếu như phải làm việc dưới chướng của những người sếp như vậy thật đáng buồn. Chúng ta nên là một người dám chịu trách nhiệm, dám gách vác và dám nhận sai.
15, Không việc gì quan trọng bằng tâm trạng và sức khỏe của chúng ta. Đối với những người không xứng làm sếp không đáng để chúng ta tôn trọng.
Làm gì khi gặp sếp tồi
- Nếu sếp không khen ngợi, đề cao bạn, hãy chỉ thực hiện công việc mà mình được giao
- Sếp không đề cao kỹ năng cá nhân- Đừng chờ đợi sự hỗ trợ từ người sếp tệ hại đó, hãy học hỏi đồng nghiệp nhiều hơn trước khi bạn out job đó.
- Nếu sếp muốn những điều chẳng đâu vào đâu- Phối hợp với cộng sự của mình và nói chuyện một cách thẳng thắn với lão sếp.
- Lãnh đạo không minh bạch và thẳng thắn- Đối phó với họ bằng cách tạo ra hậu quả từ việc họ không rõ đó, nhiều lần sẽ khiến sếp trả giá.
- Bỏ qua quan điểm của mọi người xung quanh- Hãy phản ứng ngược lại với sếp theo cách đó, và đừng ngần ngại viện dẫn trường hợp mà sếp đã làm với mọi người.
- Không nhận dạng được giá trị khác biệt cá nhân- Đây là một vị sếp không đáng chú trọng, họ làm sếp được vì có tài sản sẵn trước đó.
- Khước từ lời xin lỗi với mọi người – kiểu sếp này luôn cho mình ở thế thượng phong, muốn đối phó không khó, hãy nói về mục đích ông ta muốn và nói về thứ cần có để đạt mục đích, điều đó phải cần sự hạ thấp bản thân để đạt mục tiêu.
>> Cách để hỏi thăm Sếp (giám đốc), cách lấy lòng sếp