Triết lý đầu tư khác nhau của 2 người kiểm soát ngành tài chính thế giới: người lãnh đạo SoftBank và Warren Buffett

Triết lý đầu tư khác nhau của 2 người kiểm soát ngành tài chính thế giới: người lãnh đạo SoftBank và Warren Buffett

3 điểm khác nhau giữa Masayoshi Son  – CEO và là nhà sáng lập của SoftBank Group với tỷ phú Warren Buffett.

1, Sự khác nhau ở cách đánh giá con người

Nếu như tỷ phú Warren Buffett thường xem xét những lãnh đạo của các công ty mình đầu tư với các tiêu chí như: sự thông minh, sáng tạo, năng lượng và sự chính trực. Trong đó sự chính trực được Warren Buffett đánh giá cao nhất. Cũng vì lý do đó mà các lãnh đạo  tại các công ty mà Warren Buffett đầu tư luôn có thời gian làm việc lâu dài và ổn định.

Còn Masayoshi Son lại có cách đánh giá khác. Ví dụ có thể kể đến như ông đã góp phần yêu cầu CEO của Wework là Adam Neumann phải từ chức khi giá trị công ty này bị giảm trước thềm IPO.

>> Từ Câu chuyện Thái Lan rời Thủ Đô, đến tư tưởng biết nhìn xa trông rộng của một người giỏi Kiếm tiền và Khởi nghiệp làm giàu

2, Khác nhau ở triết lý đầu tư

Tỷ phú Warren Buffett luôn đưa ra triếu lý đầu tư của mình là cách tiếp cận giá trị (lợi nhuận). Khi ông nói chuyện với các cổ đông, ông chỉ đưa ra mức lợi nhuận của cổ phiếu theo chỉ số S&P 500 và đây là chỉ tiêu mà các cổ đông quan tâm nhất.

Masayoshi Son  trong cuộc họp với cổ đông lại đưa ra rất nhiều thông tin về lợi nhuận, dòng tiền, giá trị cổ phiếu, quy mô công ty. Những thông tin này khiến nhà đầu tư bị rối và không biết nên tập trung vào đâu

3, Sự khác biệt về cách đầu tư vào công nghệ

Tỷ phú Warren Buffett thường né các công ty công nghệ, internet và không đầu tư vào chúng. Trong khi đó Masayoshi Son  lại luôn chọn các công ty startup về công nghệ để rót vốn đầu tư.

Trả lời