Ý tưởng bài học kinh doanh của ông chủ người Nhật Bản để kiếm được nhiều tiền hơn

Với phương châm kinh doanh riêng, Tôn đã tìm ra một lối kinh doanh mà ít ai có thể làm được. ông đã từng chia sẻ: “thứ người khác có mình cũng có, thứ người khác làm mình sẽ làm giỏi hơn, khi người khác làm giỏi thì mình phải làm giỏi với giá thấp hơn.

Tôn mở một xưởng sản xuất măng, vì quê ông nổi tiếng là nơi trồng trúc nổi tiếng ở Trung Quốc. Đặc biệt, thị trường mà ông nhắm vào tiêu thụ là Nhật Bản. Người Nhật luôn có yêu cầu cao về chất lượng, nên Tôn đầu tư vào máy móc, các kỹ thuật hiện đại, nhân viên tay nghề cao để cho ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn để có thể xuất khẩu sang nước ngoài.

Bài họ thứ nhất: Ông nhận ra rằng, dù mình đã làm tối đa năng lực, nhưng “một chiếc bánh có quá nhiều người tranh giành thì phần của mình sẽ bị hao hụt.”

>>Rẽ ngang, chàng trai 9X lập nghiệp cho chính mình kiếm 50 triệu 1 tháng

Ông không ngại giảm giá để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh đó luôn chú trọng đền chất lượng sản phẩm vì Nhật kiểm tra gắt gao về điều kiện bảo quản và không có chất tàn dư hóa học. Tuy nhiên, do ngày càng có nhiều công ty như Tôn ra đời mà ông công ty ông bị trì trệ vì giá nguyên liệu thu vào quá cao. Ông nảy ra ý tưởng bán măng to cho Nhật Bản vì trước đây họ chỉ thu mua măng nhỏ. Tôn phát hiện thị trường măng to khả quan vì ít ai làm điều này. Ông đầu tư vào các thiết bị sản xuất măng to ra thị trường.

Bài học 2: “Có thứ mà người khác không có.” Khi bạn có sản phẩm mà khách hàng cần, bạn trao đổi chúng và thu được lợi nhuận. Tức là bạn có thể độc quyền sản phẩm, có thể định giá sản phẩm trên thị trường, ít đối thủ cạnh tranh. Đó là điều kiện kinh doanh lý tưởng nhất.

Trả lời